Bộ đội biên phòng quán triệt tinh thần bám dân, gần dân, bám địa bàn
Trưa 3.1, lực lượng công an có mặt tại nhà ở của bà Chu Thị Thành, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức, nằm trên đường Ngô Đức Kế, P.Vinh Tân, TP.Vinh (Nghệ An), thực thi công vụ. Theo ghi nhận của phóng viên, khoảng hơn 11 giờ cùng ngày, nhiều xe ô tô biển xanh và biển trắng dừng đỗ trước cổng ngôi biệt thự của bà Thành. Nhiều chiến sĩ công an đứng bảo vệ phía ngoài. Bên trong, nhiều cán bộ, chiến sĩ công an đang thực thi nhiệm vụ khám xét nhà. Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức (trụ sở số 2A, đường Lê Mao, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An) từng là doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nổi tiếng ở Nghệ An và khu vực Bắc Trung bộ.Công ty này nhiều năm liên tiếp là doanh nghiệp nộp thuế nhiều top đầu ở tỉnh Nghệ An. Đặc biệt, trong năm 2021, Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức là doanh nghiệp nộp thuế cao nhất tỉnh với 1.820 tỉ đồng. Tuy nhiên, thời gian gần, doanh nghiệp này bị nợ thuế với số tiền rất lớn.Trước đó, ngày 4.1.2024, Thanh tra Chính phủ đã ban hành thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu. Kết luận cho thấy, tại thời điểm 31.10.2022, một số thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu còn nợ, chưa nộp ngân sách nhà nước số tiền thuế bảo vệ môi trường hơn 6.323 tỉ đồng.Mặc dù còn nợ ngân sách nhà nước tiền thuế bảo vệ môi trường nhưng một số thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu đã cho một số cá nhân vay, nợ để sử dụng vào mục đích cá nhân hàng ngàn tỉ đồng.Trong đó, Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức (từ năm 2017 - 2022) cho ông Chu Đăng Khoa, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức, và bà Chu Thị Thành, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức, mượn hơn 7.485 tỉ đồng. Đến thời điểm thanh tra, 2 cá nhân nêu trên còn nợ công ty tổng số tiền hơn 1.396 tỉ đồng.Ô tô Toyota cố tình vượt đèn đỏ: Dân mạng đòi phạt nghiêm
Ngày 26.2, ông Nghiêm Xuân Thành, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa, chủ trì cuộc họp về xây dựng đề án vị trí việc làm và bộ công cụ đo lường, đánh giá kết quả, hiệu quả công tác (KPI) đối với cán bộ, công chức, viên chức.Tại cuộc họp, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa nhấn mạnh, việc triển khai đánh giá kết quả, hiệu quả công tác của cán bộ, công chức, viên chức thông qua KPI là bước đột phá trong việc đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh. Trong tháng 3, tỉnh Khánh Hòa sẽ tổ chức 2 đợt tập huấn về việc triển khai đánh giá KPI đối với cán bộ, công chức, viên chức; triển khai thí điểm tại một số đơn vị thuộc khối Nhà nước và khối Đảng để rút kinh nghiệm. Báo cáo tại cuộc họp, Tổ giúp việc của Ban Chỉ đạo vị trí việc làm tỉnh, phụ trách tham mưu xây dựng đề án cho biết, để thực hiện xây dựng đề án vị trí việc làm và đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có 4 việc cần phải làm: xây dựng danh mục vị trí việc làm; mô tả vị trí việc làm; xây dựng khung năng lực; xây dựng bộ công cụ đo lường, đánh giá kết quả, hiệu quả công tác (KPI) đối với cán bộ, công chức, viên chức.Đến nay tỉnh đã ban hành danh mục vị trí việc làm. Cuối tháng 2 sẽ hoàn thành phần mô tả vị trí việc làm, xây dựng khung năng lực và bộ công cụ đo lường, đánh giá kết quả, hiệu quả công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức.Bí thư Tỉnh ủy Nghiêm Xuân Thành cho biết sẽ giao Tổ giúp việc rà soát, chỉnh sửa lần cuối bản mô tả vị trí việc làm; khung năng lực; bộ công cụ đo lường, đánh giá kết quả, hiệu quả công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức để triển khai tập huấn. Từ ngày 1.4, tỉnh sẽ triển khai đánh giá KPI đối với tất cả cán bộ, công chức, viên chức ở tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống chính trị của tỉnh.
Quán bún suông ở TP.HCM truyền 3 đời: Con dâu kế thừa mẹ chồng, bán trong 3 tiếng
Phần hội được tổ chức với nhiều trò chơi dân gian, các đêm diễn xướng văn nghệ dân gian như: trò Kiều, dân ca ví, dặm... sôi nổi, náo nhiệt.
Đầu xe cuốn hút với lưới tản nhiệt lục giác khung đơn “Singleframe” được điều chỉnh lại cân đối và hài hòa hơn. Việc mở rộng lưới tản nhiệt về phương ngang đem lại ấn tượng mạnh mẽ và sắc sảo ngay từ cái nhìn đầu tiên. Phần hốc gió trang trí 2 bên đổi kiểu tạo hình góc cạnh. Tất cả mang đến cảm giác thể thao và bề thế hơn cho phần dưới.
Ông Shinzo Abe: Từ con nhà nòi chính trị đến thủ tướng lâu nhất Nhật Bản
Kết quả kinh doanh năm 2024 của MSB ghi nhận sự tăng trưởng ổn định, như định hướng đưa ra từ đầu năm dựa trên phân tích bối cảnh chung của nền kinh tế. Tổng thu nhập hoạt động (TOI) hợp nhất đạt 14.218 tỷ đồng, tăng gần 16% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nhập lãi thuần tăng hơn 11,5% so với năm trước, đạt trên 10.200 tỷ đồng. Kết quả này được dẫn dắt bởi tăng trưởng tín dụng vượt trội so với trung bình ngành ngân hàng. Cụ thể, dư nợ tín dụng ngân hàng hợp nhất đạt hơn 178.280 tỷ đồng; tăng trưởng tín dụng của riêng ngân hàng mẹ là 18,25%, cao hơn mức trung bình 15,08% toàn ngành, với sự đóng góp lớn từ các phân khúc chiến lược như khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Cùng với đó, thu nhập ngoài lãi chiếm gần 28% TOI, cao hơn mức 25% của năm trước, giữ vững tỷ lệ cấu phần trong tổng thu nhập hoạt động, đảm bảo tính cân bằng và đa dạng hóa sản phẩm trong kinh doanh của ngân hàng. Tăng trưởng tín dụng cũng là động lực thúc đẩy chính trong tăng trưởng tổng tài sản MSB khi chỉ số này ghi nhận giá trị gần 320.200 tỷ đồng tại 31/12/2024, tăng xấp xỉ 20% so với cuối năm 2023. Bên cạnh đó, tiền gửi khách hàng của MSB cũng tăng trưởng phù hợp và đảm bảo hiệu quả nguồn vốn với mức giải ngân tín dụng. Tiền gửi của khách hàng cán mốc 154.600 tỷ đồng, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ CASA đạt 26,42%, tăng khoảng 2% so với thời điểm kết thúc quý 3. Kết quả này phản ánh MSB đã có những bước tiến đáng ghi nhận trong việc đa dạng hóa cách thức huy động vốn, đồng thời cho thấy sự hấp dẫn và phù hợp nhu cầu của sản phẩm dịch vụ, tính hiệu quả của công tác tiếp thị trên kênh truyền thống và kênh số. Tỷ lệ đóng góp CASA tương đối đồng đều giữa các phân khúc cá nhân, SME và doanh nghiệp lớn trong tổng tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng. Trong đó, phân khúc chiến lược đóng góp khoảng 27.000 tỷ CASA.Kết quả chung, MSB đạt hơn 6.903 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế lũy kế, tăng hơn 18% so với năm 2023, vượt kế hoạch đề ra ở mức 6.800 tỷ đồng đã được Đại hội Đồng cổ đông thông qua hồi tháng 4. Về chỉ số an toàn hoạt động, vị thế vốn của Ngân hàng vẫn được duy trì mạnh mẽ, với tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR) là 72,24% tại 31/12/2024, tuân thủ mức trần 80% theo quy định của NHNN. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn (MTLT) ở mức 28,27%, thấp hơn mức 29,38% hồi cuối quý 3. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II của Ngân hàng ở mức 12,25%, mức khá cao so với yêu cầu tối thiểu 8% theo Basel II, đảm bảo bộ đệm vốn được duy trì tốt. Nhờ các biện pháp quản trị rủi ro chặt chẽ, tỉ lệ nợ xấu của MSB đã giảm mạnh, chỉ ở mức 1,83% (số riêng lẻ). Ngân hàng cũng kiên định với khẩu vị rủi ro chặt chẽ khi ưu tiên cấp tín dụng cho các khoản vay có tài sản bảo đảm. Những năm gần đây, dư nợ cho vay tại ngân hàng thường tập trung vào các lĩnh vực có mức độ biến động thấp hơn như xuất nhập khẩu, sản xuất, thương mại…Kết quả kinh doanh 2024 của MSB đã thể hiện khả năng thích nghi, nắm bắt tình hình và dự báo sát diễn biến thị trường, cùng năng lực triển khai đúng kế hoạch đề ra. Từ thực tế, MSB đưa ra định hướng không chỉ đẩy mạnh tăng trưởng doanh thu, mà sẽ nỗ lực hơn nữa trong việc kiểm soát chi phí hoạt động, thông qua số hóa các khâu vận hành, đẩy nhanh phát triển hành trình khách hàng số cùng ứng dụng trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn trong phê duyệt tín dụng, đánh giá mức độ rủi ro và chăm sóc khách hàng trên đa kênh, hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng đáp ứng vượt kì vọng của người dùng bằng nền tảng công nghệ. Đại diện MSB cho biết: "Chúng tôi tin tưởng rằng, kết quả khả quan trong một năm 2024 tương đối thách thức một lần nữa khẳng định sức mạnh nội tại và tính ổn định của Ngân hàng, đồng thời tạo bước đệm vững chắc cho tăng trưởng hiệu quả trong những năm tới. MSB ưu tiên tăng trưởng bền vững, dựa trên chiến lược số hóa, xanh hóa, phát triển và tối ưu sản phẩm trên đa kênh phù hợp với các xu thế mới của thị trường, khai thác hệ sinh thái và luôn hướng về mục tiêu tối ưu giá trị cho khách hàng và các bên liên quan, đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược quốc gia, đảm bảo ổn định kinh tế."